Hiện nay, trao đổi thông tin bằng email là hoạt động thiết yếu không chỉ trong công việc mà cả cho mục đích cá nhân. Tuy nhiên, đi kèm với tầm quan trọng của email là rất nhiều vấn đề về bảo mật, giả mạo hay spam,... đe dọa đến an toàn thông tin người dùng. Do đó, nhiều phần mềm đã ra đời để giải quyết các vấn đề của email mà một cái tên nổi bật là DKIM.
Hiện nay, trao đổi thông tin bằng email là hoạt động thiết yếu không chỉ trong công việc mà cả cho mục đích cá nhân. Tuy nhiên, đi kèm với tầm quan trọng của email là rất nhiều vấn đề về bảo mật, giả mạo hay spam,... đe dọa đến an toàn thông tin người dùng. Do đó, nhiều phần mềm đã ra đời để giải quyết các vấn đề của email mà một cái tên nổi bật là DKIM.
Vậy DKIM là gì ? Cách hoạt động của DKIM như thế nào? Để hiểu rõ hơn, hãy cùng Bizfly Cloud tìm hiểu trong bài viết “DKIM là gì?” hôm nay.
DKIM là từ viết tắt của Domain Keys Identified Mail, đây là một phương thức giúp xác nhận các email thông qua chữ ký số của miền gửi thư để tránh email giả mạo. Ban đầu, DKIM được thiết kế ra là để người nhận có thể xác định email đến từ tên miền cụ thể nào, tên miền đó thật không, có được ủy quyền hay không.
Bên cạnh đó, DKIM cũng sở hữu khả năng chặn các địa chỉ email giả mạo, đây được xem là chức năng được hữu ích được sử dụng rất nhiều ngày nay, nhất là đối với các dòng thư giả mạo, thư lừa đảo, email spam chứa các mã độc,…
Lúc này, khóa công khai thường được công bố trên DNS dưới dạng một TXT record và khi bắt đầu gửi mail, bộ ký thư sẽ chèn lên đầu thư một trường DKIM-Signature có nội dung đặc biệt.
DKIM có bản chất là một phương thức để xác thực, chứ không phải là phương thức để chống Spam do DKIM có hỗ trợ chức năng ngăn chặn thư giả mạo, lừa đảo hay có chứa mã độc, nên người dùng thường cho rằng DKIM chính là để chống Spam.
DKIM hoạt động theo 2 phần riêng biệt bao gồm: chữ ký và xác minh. Đặc biệt, một trong số chúng có thể được xử lý bởi một module của tác nhân chuyển thư (MTA). Ngoài ra, tùy thuộc vào hệ thống Mail server khác nhau thì sẽ có những hướng dẫn khác nhau về cấu hình DKIM, thông thường đều phải thực hiện qua các bước sau:
- Bước 1: Đầu tiên hãy tạo ra cặp khóa private/public khi đó phần mềm OpenSSL có hỗ trợ.
- Bước 2: Sau đó, chuyển khóa Public lên khai báo bản ghi TXT trên DNS, ứng đúng với domain gửi email.
- Bước 3: Tiếp theo hãy cấu hình Mail server sử dụng khóa Private để ký vào email trước khi gửi email (Lưu ý: Khóa này chỉ lưu trên Mail server nên không thể là khóa giả).
- Bước 1: Khi nhận được email từ bên gửi hãy kiểm tra email có thông điệp được mã hóa do cấu hình DKIM.
- Bước 2: Tiếp theo, Query DNS để lấy khóa Public của Domain bên gửi sau đó giải mã, nếu giải mã đúng thì xác nhận nguồn gửi và email đảm bảo, trường hợp khi giải mã không đúng thì có thể từ chối hoặc vẫn nhận email phụ thuộc vào chính sách bên nhận.
Nên sử dụng DKIM do một lá thư gửi tới mà không có chữ ký DKIM thường sẽ bị hiểu nhầm là thư Spam, vì vậy những lý do nên sử dụng DKIM bao gồm:
Đầu tiên, lưu ý rằng DKIM có sử dụng bộ khóa chung – khóa riêng nhưng DKIM lại không có chức năng thiết lập các đường hầm truyền dẫn như việc sử dụng kết nối TLS và SSL. Giống như bản ghi SPF, DKIM sử dụng định dạng TXT trong các bản ghi DNS nên khi bộ khóa DKIM được tạo ra thì lập tức khóa riêng được lưu trữ trên server gửi mail, còn khóa chung sẽ được thêm vào bản ghi DNS của tên miền. DKIM được thực hiện với mỗi email hai hành động liên quan bao gồm:
Lưu ý:
Hi vọng qua bài viết "DKIM là gì?" mà chúng tôi vừa gửi đến bạn đã giúp bạn hiểu rõ hơn về DKIM, cách hoạt động của DKIM và những lợi ích mà nó mang lại. Hãy theo dõi Bizfly Cloud để cập nhật tin tức mới nhất mỗi ngày.
All the options and events can be found in official documentation